Về trang chủ

Bài viếtMới nhấtCũ nhất

    • Sau thắng lợi ở chiến dịch cuối cùng chiến thắng đế quốc Mỹ, ngụy quyền, tấm bản đồ “Quyết tâm chiến dịch Hồ Chí Minh” đã đi vào huyền thoại thể hiện ý chí, quyết tâm của dân tộc Việt Nam.

       

    Bảo vật Quốc gia: Tấm bản đồ huyền thoại - 12/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Sau khi tham gia giải phóng một vùng rộng lớn từ An Lộc Chơn Thành đến Thủ Dầu Một (Đường 13), giải phóng Định Quán – Lâm Đồng Tuyên Đức Jiring (Đường 20), Quân đoàn 4 mở rộng bàn đạp phía Đông Bắc Sài Gòn để tiến vào Sài Gòn. Từ 30 tháng 3 năm 1975, Quân đoàn 4 được lệnh mở chiến dịch giải phóng thị xã Xuân Lộc tỉnh Long Khánh

    Đột phá Xuân Lộc – Long Khánh mở toang cánh cửa vào Sài Gòn - 18/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện mất hồi 14 giờ 40 phút ngày 05 tháng 9 năm 1995 (âm lịch: ngày 11 tháng 8 thiếu năm Ất Hợi) tại Bệnh viện 175 (TP.HCM) sau một cơn tai biến mạch máu não, hưởng thọ 74 tuổi.

    Phần mộ Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922-1995) - 21/03/2015
    Sau khi qua đời

    • Hôm nay, đông đảo bạn chiến đấu của đồng chí Hoàng Thế Thiện trong Ban liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Quân đoàn 4 tại thành phố Hồ Chí Minh vô cùng xúc động đến dự Lễ tưởng niệm đồng chí Chính ủy đầu tiên của Quân đoàn 4 anh hùng nhân kỷ niệm 8 năm ngày đồng chí qua đời và 81 năm ngày sinh của đồng chí.

    Một Chính ủy Quân đoàn mẫu mực - 23/03/2015
    Kháng chiến chống Mỹ (Nam tiến lần thứ ba)

    • Ngày 22/4/1975, tại Hà Nội, Bộ Chính trị triệu tập họp khẩn cấp để hội ý về sự phát triển của tình hình cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở miền Nam và đề ra chủ trương, phương châm lãnh đạo trong những ngày sắp tới.

    Họp bàn Tổng tấn công - 24/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • “Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Nam bộ, cực Nam Trung bộ, Nam Tây Nguyên (gọi tắt là B2) giữ một vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng. Chỉ huy trực tiếp các lực lượng vũ trang cách mạng trên địa bàn này là Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam, tên gọi tắt quen dùng là Bộ Chỉ huy Miền. Có thể nói, Bộ Chỉ huy Miền là cơ quan tiền phương của Bộ Tổng tư lệnh ở một chiến trường lớn tại miền Nam, bao gồm các quân khu 6, 7, 8, 9, thành phố Sài Gòn-Gia Định và một số tỉnh trực thuộc” (Võ Nguyên Giáp). Ra đời từ năm 1961, Bộ Chỉ huy Miền là cơ quan chỉ huy cao nhất của các lực lượng vũ trang giải phóng trên chiến trường B2...

    Bộ chỉ huy Miền trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 - 25/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Tháng 1 năm 1969, Đại tá Hoàng Thế Thiện từ Mặt trận Tây Nguyên về Sư đoàn 304 làm Chính ủy, tôi là Sư trưởng. Tuy thời gian công tác của Anh ở Sư đoàn 304 chỉ một năm nhưng Anh đã để lại trong lòng cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn sự khâm phục và lòng yêu mến sâu sắc.

    Chính ủy Hoàng Thế Thiện cũng là một nhà quân sự - 27/03/2015
    Kháng chiến chống Mỹ (Nam tiến lần thứ hai)

    • Sau thắng lợi của chiến dịch Bình Giã (cuối năm 1964) và chiến dịch Đồng Xoài (từ ngày 10 tháng 5 đến ngày 22 tháng 7 năm 1965), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh – Chính ủy Quân giải phóng miền Nam tổ chức tổng kết và rút ra những bài học kinh nghiệm rất quan trọng góp phần thúc đẩy bước phát triển mới về lượng và chất cho Quân giải phóng miền Nam.

    Anh Tư Thiện ở Công trường 9 - 29/03/2015
    Kháng chiến chống Mỹ (Nam tiến lần thứ ba)

    • Chiến dịch Xuân Lộc (từ 9 đến 20/4/1975) – chiến dịch tiến công của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 nhằm đánh chiếm khu vực phòng thủ trọng yếu của quân đội Sài Gòn ở phía đông bắc Sài Gòn (Biên Hòa – Xuân Lộc – Bà Rịa – Vũng Tàu), tạo đà trực tiếp cho Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26 đến 30/4/1975), giải phóng Sài Gòn – Gia Định, kết thúc thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam.

    Chiến dịch Xuân Lộc (từ 9 đến 20/4/1975) - 01/04/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Chỉ 6 ngày sau cuộc họp báo ở Hà Nội, buổi họp báo thứ 2 của Cuộc vận động sưu tầm và giới thiệu “Những kỷ vật kháng chiến” tổ chức tại TPHCM (sáng 17/7 tại Bảo tàng Quân khu 7) đã có thêm nhiều hiện vật đặc biệt để công bố.

    Thức dậy những ký ức hào hùng - 05/04/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

Video

Chuyên mục

Tag