Về trang chủ

Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế ThiệnMới nhấtCũ nhất

    • “Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Nam bộ, cực Nam Trung bộ, Nam Tây Nguyên (gọi tắt là B2) giữ một vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng. Chỉ huy trực tiếp các lực lượng vũ trang cách mạng trên địa bàn này là Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam, tên gọi tắt quen dùng là Bộ Chỉ huy Miền. Có thể nói, Bộ Chỉ huy Miền là cơ quan tiền phương của Bộ Tổng tư lệnh ở một chiến trường lớn tại miền Nam, bao gồm các quân khu 6, 7, 8, 9, thành phố Sài Gòn-Gia Định và một số tỉnh trực thuộc” (Võ Nguyên Giáp). Ra đời từ năm 1961, Bộ Chỉ huy Miền là cơ quan chỉ huy cao nhất của các lực lượng vũ trang giải phóng trên chiến trường B2...

    Bộ chỉ huy Miền trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 - 25/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Chiến dịch Xuân Lộc (từ 9 đến 20/4/1975) – chiến dịch tiến công của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 nhằm đánh chiếm khu vực phòng thủ trọng yếu của quân đội Sài Gòn ở phía đông bắc Sài Gòn (Biên Hòa – Xuân Lộc – Bà Rịa – Vũng Tàu), tạo đà trực tiếp cho Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26 đến 30/4/1975), giải phóng Sài Gòn – Gia Định, kết thúc thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam.

    Chiến dịch Xuân Lộc (từ 9 đến 20/4/1975) - 01/04/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Chỉ 6 ngày sau cuộc họp báo ở Hà Nội, buổi họp báo thứ 2 của Cuộc vận động sưu tầm và giới thiệu “Những kỷ vật kháng chiến” tổ chức tại TPHCM (sáng 17/7 tại Bảo tàng Quân khu 7) đã có thêm nhiều hiện vật đặc biệt để công bố.

    Thức dậy những ký ức hào hùng - 05/04/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Ở tuổi ngoài 70, dù đã xa quân ngũ, Đại tá Lê Quang Huân vẫn giữ được tác phong quân nhân nhanh nhẹn cộng với đức tính giản dị, khiêm nhường của người lính Cụ Hồ nên khiến ai lần đầu tiếp xúc đều thấy quý mến và kính trọng ông. Trong căn phòng tư gia ấm cúng, ông từ tốn kể cho tôi nghe về trận đánh “điệu hổ ly sơn” ngày ấy.

    Cú lừa địch ở Tây Nguyên - 09/04/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Thời cơ giành toàn thắng đã đến.

      Tại Tổng hành dinh, tấm bản đồ toàn miền Nam nhanh chóng trở thành cũ so với tốc độ phát triển của chiến sự. Các đồng chí cán bộ tham mưu đã thay vào đó một bản đồ Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000 chi chít những ký hiệu xanh, đỏ, thể hiện tình hình ta, địch mới nhất trên chiến trường trọng điểm, và một bản đồ Sài Gòn – Gia Định tỷ lệ 1/50.000.

       

    Chiến dịch Hồ Chí Minh qua hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - 16/04/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Xin giới thiệu đoạn trích trong bài viết “Lê Đức Thọ – Người lãnh đạo kiên cường, bản lĩnh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ” của TS Nguyễn Danh Tiên – Viện Lịch sử Đảng. Bài viết có một chi tiết chưa chính xác là: ông Hoàng Thế Thiện không Nam tiến trong đoàn của ông Lê Đức Thọ mà đến tháng 09-1949, Bộ Quốc phòng mới cử ông Hoàng Thế Thiện làm Trưởng đoàn cán bộ quân sự vào tăng cường cho chiến trường Nam Bộ.

    Về chuyến Nam tiến lần thứ nhất của Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện - 21/05/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Trong rất nhiều câu chuyện của các cụ mà tôi nghe được, chép được, tôi đặc biệt chú ý tới việc đặt têncủa các cán bộ cách mạng lớp trước. Dường như không ai giữ lại tên cũ của mình. Phần lớn, do nguyên tắc bí mật; một phần quan trọng nữa là để ghi lại một kỷ niệm nào đó. Ví dụ: cụ Nhị Quý có một người anh em kết nghĩa là Nhất Quý. Còn cụ Đào An Thái tên thật và Vũ Duy Nhai, từng giữ chức bí thư tỉnh ủy Hòa Bình từ năm 1947 đến 1949; trước khi nghỉ hưu làm trợ lý của nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười và Cục trưởng Cục lưu trữ Nhà nước. Cụ Thái nói với tôi:

    Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện trong sách “Những người được Bác Hồ đặt tên” - 28/06/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • PV: Sau cuộc đấu tranh chống Nhân văn Giai phẩm, có nhiều người lâm vào hoàn cảnh cực kỳ khó khăn về cả đời sống vật chất lẫn tinh thần. Trả lời phỏng vấn Nhã Thuyên, ông nói: “Tôi còn nhiều ăn năn với những người tôi đã “lôi kéo” họ vào. Phùng Cung thì là một nạn nhân lớn nhất của Nhân Văn bởi Phùng Cung không tham gia Nhân Văn. Như Bác sĩ Đặng Văn Ngữ, anh ấy chỉ làm khoa học. Anh Nguyễn Mạnh Tường và ông Đào Duy Anh, những trí thức chỉ mong có cơ hội thuận lợi để được phục vụ bằng tri thức của họ”.
      TD: Tất cả những cái khó khăn của những con người đó có nhẽ là Đảng cũng không biết đến hết… Chứ còn bây giờ nói toà...

    Họa sĩ Trần Duy nói về Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện - 08/07/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Chúng tôi đặt vấn đề tìm hiểu tiểu thuyết sử thi bởi nó được coi như cái cột chống của ngôi nhà văn học. Ngôi nhà có cao ráo thoáng mát, bề thế vững chãi là nhờ ở những cái cột chống. Do vậy tìm hiểu cái cột chống tiểu thuyết sử thi cũng là một cách xem xét ngôi nhà văn học mở cửa về hướng nào, tình trạng ra sao… Do tính chất của bài viết, chúng tôi chỉ xin đi sâu vào những nét thi pháp cơ bản là cấu trúc nhân vật và tư duy trần thuật.

      Thể loại luôn được coi như là một cách tiếp cận, một phương thức chiếm lĩnh đời sống, một kênh giao tiếp với người đọc. Thể loại vừa ổn định, bền vững, vừa đổi mới trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử văn học...

       

    Để văn học về LLVT và chiến tranh cách mạng xứng tầm hiện thực: Tiểu thuyết sử thi và sự đổi mới thi pháp - 19/12/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Chấp hành Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường quân sự tiến tới thống nhất đất nước, tháng 10-1973 Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng đề nghị Bộ Chính trị thành lập các quân đoàn chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam.

      Ở Nam Bộ và Cực Nam Trung Bộ, từ đầu năm 1974, Trung ương Cục, Quân ủy và Bộ Tư lệnh Miền đã chỉ đạo lập phương án tổ chức biên chế, dự thảo chức năng nhiệm vụ của một quân đoàn chủ lực trên chiến trường.

      Sau khi thông qua kế hoạch tổ chức biên chế, ngày 20/7/1974, đồng chí Phạm Hùng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Cục chính thức công bố quyết định thành lập ...

       

    Quân đoàn 4 – Cánh quân hướng Đông trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - 30/04/2016
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

Video

Chuyên mục

Tag