Về trang chủ

Sài GònMới nhấtCũ nhất

    • Tôi thuộc thế hệ Cách mạng Tháng Tám, có mặt trong ngày lễ Độc lập 2-9-1945. Sau khi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, chúng tôi giơ tay Thề Độc lập. Thế hệ tôi mang lời thề ấy trong trái tim mình, đi suốt hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp và chống Mỹ cho tới ngày 30-4-1975 thì hoàn thành Lời thề Độc lập.

    Giải phóng Sài Gòn – Hoàn thành Lời thề Độc lập - 07/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Sau thắng lợi ở chiến dịch cuối cùng chiến thắng đế quốc Mỹ, ngụy quyền, tấm bản đồ “Quyết tâm chiến dịch Hồ Chí Minh” đã đi vào huyền thoại thể hiện ý chí, quyết tâm của dân tộc Việt Nam.

       

    Bảo vật Quốc gia: Tấm bản đồ huyền thoại - 12/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Sau khi tham gia giải phóng một vùng rộng lớn từ An Lộc Chơn Thành đến Thủ Dầu Một (Đường 13), giải phóng Định Quán – Lâm Đồng Tuyên Đức Jiring (Đường 20), Quân đoàn 4 mở rộng bàn đạp phía Đông Bắc Sài Gòn để tiến vào Sài Gòn. Từ 30 tháng 3 năm 1975, Quân đoàn 4 được lệnh mở chiến dịch giải phóng thị xã Xuân Lộc tỉnh Long Khánh

    Đột phá Xuân Lộc – Long Khánh mở toang cánh cửa vào Sài Gòn - 18/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Hôm nay, đông đảo bạn chiến đấu của đồng chí Hoàng Thế Thiện trong Ban liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Quân đoàn 4 tại thành phố Hồ Chí Minh vô cùng xúc động đến dự Lễ tưởng niệm đồng chí Chính ủy đầu tiên của Quân đoàn 4 anh hùng nhân kỷ niệm 8 năm ngày đồng chí qua đời và 81 năm ngày sinh của đồng chí.

    Một Chính ủy Quân đoàn mẫu mực - 23/03/2015
    Kháng chiến chống Mỹ (Nam tiến lần thứ ba)

    • Ngày 22/4/1975, tại Hà Nội, Bộ Chính trị triệu tập họp khẩn cấp để hội ý về sự phát triển của tình hình cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở miền Nam và đề ra chủ trương, phương châm lãnh đạo trong những ngày sắp tới.

    Họp bàn Tổng tấn công - 24/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • “Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến trường Nam bộ, cực Nam Trung bộ, Nam Tây Nguyên (gọi tắt là B2) giữ một vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng. Chỉ huy trực tiếp các lực lượng vũ trang cách mạng trên địa bàn này là Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam, tên gọi tắt quen dùng là Bộ Chỉ huy Miền. Có thể nói, Bộ Chỉ huy Miền là cơ quan tiền phương của Bộ Tổng tư lệnh ở một chiến trường lớn tại miền Nam, bao gồm các quân khu 6, 7, 8, 9, thành phố Sài Gòn-Gia Định và một số tỉnh trực thuộc” (Võ Nguyên Giáp). Ra đời từ năm 1961, Bộ Chỉ huy Miền là cơ quan chỉ huy cao nhất của các lực lượng vũ trang giải phóng trên chiến trường B2...

    Bộ chỉ huy Miền trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 - 25/03/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Chỉ 6 ngày sau cuộc họp báo ở Hà Nội, buổi họp báo thứ 2 của Cuộc vận động sưu tầm và giới thiệu “Những kỷ vật kháng chiến” tổ chức tại TPHCM (sáng 17/7 tại Bảo tàng Quân khu 7) đã có thêm nhiều hiện vật đặc biệt để công bố.

    Thức dậy những ký ức hào hùng - 05/04/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Thời cơ giành toàn thắng đã đến.

      Tại Tổng hành dinh, tấm bản đồ toàn miền Nam nhanh chóng trở thành cũ so với tốc độ phát triển của chiến sự. Các đồng chí cán bộ tham mưu đã thay vào đó một bản đồ Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000 chi chít những ký hiệu xanh, đỏ, thể hiện tình hình ta, địch mới nhất trên chiến trường trọng điểm, và một bản đồ Sài Gòn – Gia Định tỷ lệ 1/50.000.

       

    Chiến dịch Hồ Chí Minh qua hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - 16/04/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Vào buổi chiều cuối tuần, một ông già đến tìm tôi ở cơ quan, trao cho tôi cái túi cói đựng con gà trống lớn, kèm theo cặp dứa chín. Khuôn mặt người cao tuổi nhưng rất ít nếp nhăn, da bóng, chứng tỏ người có cuộc sống viên mãn. “Xem truyền hình mới lần ra cậu ở đây. Biếu cậu chút quà miệt vườn!”. Ông già nói rồi cười chất phác

    Chính ủy Hoàng Thế Thiện trong ký ức người dân “khu ổ chuột” - 30/04/2015
    Thơ, văn về Hoàng Thế Thiện

    • Là đơn vị chủ lực cơ động chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Quân đoàn 4 – Binh đoàn Cửu Long đã sát cánh cùng với quân và dân cả nước làm nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc.

      Đảng ủy – Bộ Tư lệnh Quân đoàn 4 giao nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc quân đoàn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, tháng 4/1975. (Từ phải sang: Thiếu tướng Hoàng Cầm – Tư lệnh quân đoàn đứng thứ nhất, Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện – Chính ủy, Bí thư Đảng ủy quân đoàn ngồi thứ hai).
      Là đơn vị chủ lực cơ động chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Quân đoàn 4 – Binh đoàn Cửu Long do Thiếu tướng Hoàng Cầm làm Tư lệnh...

    Quân đoàn 4 – “Quả đấm thép” hướng Đông trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - 30/04/2016
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

Video

Chuyên mục

Tag