Về trang chủ

Cách mạng Tháng Tám năm 1945Mới nhấtCũ nhất

    • Ngày 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang), gồm đại biểu các đảng bộ và một số đại biểu hoạt động ở nước ngoài. Hội nghị nhận định: “Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương đã chín muồi…

    Thái Nguyên trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân - 06/03/2015
    Sau Cách mạng Tháng Tám 1945

    • Trong rất nhiều câu chuyện của các cụ mà tôi nghe được, chép được, tôi đặc biệt chú ý tới việc đặt têncủa các cán bộ cách mạng lớp trước. Dường như không ai giữ lại tên cũ của mình. Phần lớn, do nguyên tắc bí mật; một phần quan trọng nữa là để ghi lại một kỷ niệm nào đó. Ví dụ: cụ Nhị Quý có một người anh em kết nghĩa là Nhất Quý. Còn cụ Đào An Thái tên thật và Vũ Duy Nhai, từng giữ chức bí thư tỉnh ủy Hòa Bình từ năm 1947 đến 1949; trước khi nghỉ hưu làm trợ lý của nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười và Cục trưởng Cục lưu trữ Nhà nước. Cụ Thái nói với tôi:

    Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện trong sách “Những người được Bác Hồ đặt tên” - 28/06/2015
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • “Giải phóng” (NXB Hội Nhà văn, năm 2013) là cuốn thứ hai trong bộ tiểu thuyết viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh của nhà văn Hoàng Quảng Uyên, cuốn thứ nhất có tên “Mặt trời Pắc Bó” đã được trao giải năm 2010, nhân dịp hưởng ứng cuộc vận động sáng tác, quảng bá tác phẩm văn hóa nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

    Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện trong tiểu thuyết “Giải phóng” của Hoàng Quảng Uyên - 20/07/2015
    Thơ, văn về Hoàng Thế Thiện

    • Văn phòng UBND TP vừa có văn bản số 3371/VP-KGVX truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Ngô Văn Quý về việc đặt tên đường nhân vật lịch sử Hoàng Thế Thiện.

      Trước đó, UBND TP nhận được văn bản của Ban Liên lạc Truyền thống cựu chiến binh Quân đoàn 4 về đề nghị đặt tên đường nhân vật lịch sử Hoàng Thế Thiện. Đồng chí Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922-1995), nguyên là: ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng Ban B.68 Trung ương Đảng, Ủy viên Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa II, Chính ủy Bộ Tư lệnh Trường Sơn, Chính ủy đầu tiên Quân đoàn 4...

       

    Hà Nội xem xét đặt tên đường nhân vật lịch sử Hoàng Thế Thiện - 10/05/2016
    Tin tức

    • Đại tá, Nhà sử học Lê Hồng Lĩnh – Nguyên Cán bộ nghiên cứu lịch sử, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam

      Thành phố Thái Nguyên cách Hà Nội khoảng 80km được coi như là thủ phủ của Việt Bắc.

      Từ tháng 5 năm 1945, khi Giải phóng quân thành lập bằng cách hợp nhất các lực lượng vũ trang cách mạng và Khu Giải phóng Việt Bắc ra đời, tỉnh Thái Nguyên có vị trí hết sức quan trọng. Đây là một trong sáu tỉnh của Khu Giải phóng, là tỉnh bàn đạp của cách mạng từ căn cứ kháng Nhật tiến về miền xuôi và cũng là tỉnh cửa ngõ để thanh niên từ miền xuôi, từ Hà Nội lên “Chiến khu”. Hai từ Chiến khu lúc ấy đang có một sức hút lớn đối với thanh niên học sinh...

       

    Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa ở Thái Nguyên trong Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 (1) - 19/08/2016
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Câu chuyện tiết lộ về xuất xứ hình ảnh thể hiện trên bộ tem “Kỷ niệm lần thứ 13 Cách mạng tháng Tám” phát hành ngày 19-08-1958.
      Sát ngày 19-8-2015, tôi được mời đến thăm Nhà tưởng niệm tướng Hoàng Thế Thiện và trò chuyện với nhà sưu tập tem Hoàng Anh Thi – con trai cụ về những con tem trong Bộ sưu tập tem Cách mạng Tháng Tám. Ngỡ ngàng khi được ngắm những con tem lịch sử, nhất là 4 con tem đầu tiên do họa sĩ Nguyễn Sáng vẽ về Chủ tịch Hồ Chí Minh, được Bưu chính nước nhà phát hành năm 1946. Rồi Thi chỉ vào hai con tem ghi “Quần chúng cách mạng tấn công vào Bắc Bộ Phủ”. Tôi ngắt lời:
      – Này, trước 19-8-1945 phải ...

    Chuyện ít biết về bức ảnh - 28/08/2016
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

    • Từ 1939, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn không thể cung cấp cho ăn học ở Hà Nội, tôi phải chuyển về học tiếp tại trường trung học Bonnal Hải Phòng.

      Lúc này, chính quyền thực dân Pháp bắt đầu khủng bố đàn áp mạnh. Đảng đã chuyển vào hoạt động bí mật, phong trào và tổ chức chính trị xã hội của quần chúng ở Hải Phòng đang trong tình trạng suy giảm, rời rạc, có nơi ắng lặng.

       

    Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hải Phòng (*) - 08/05/2017
    Bài viết có liên quan đến Hoàng Thế Thiện

Video

Chuyên mục

Tag